TUYỆT CHIÊU SỬ DỤNG BOLLINGER BANDS TRONG GIAO DỊCH FOREX
Trong
quá trình tìm hiểu các phương pháp phân tích kỹ thuật hay tìm các chỉ
báo giúp xây dựng chiến lược giao dịch hiệu quả, hẳn bạn đã từng thắc
mắc “Bollinger Bands là gì?” và “tại sao nó trở nên vô cùng phổ biến?”
khi bạn thấy có rất nhiều các trader đang sử dụng chỉ báo này cho công
việc giao dịch của mình.To get more news about bollinger bands là gì, you can visit wikifx.com official website.
Vậy
thực chất Bollinger Bands là gì? Ý nghĩa các thông số của Bollinger
Bands như thế nào? Và làm sao để xây dựng chiến lược giao dịch với
Bollinger Bands một cách hiệu quả nhất? ….
Được phát triển bởi John
Bollinger, Bollinger Bands là 1 chỉ báo có cấu tạo bằng 3 dải băng, dựa
trên công thức tính đường trung bình động giản đơn (SMA) từ đó xem xét
mức độ biến động của giá cả. Độ biến động dựa trên độ lệch chuẩn, được
thay đổi khi độ biến động tăng và giảm. Các dải tự động mở rộng khi biến
động tăng và thu hẹp lại khi biến động giảm.
3. Hướng dẫn giao dịch với Bollinger Bands
Phương
pháp giao dịch phổ biến mà nhiều trader hay áp dụng nhất đó chính là
giao dịch Bollinger Bands theo dạng nút thắt cổ chai. Ngoài ra cha đẻ
của chỉ báo đồng thời cũng là 1 trader chuyên phân tích trên CNBC có gợi
ý rằng nên kết hợp Bollinger Bands và RSI.
3.1 Giao dịch Bollinger Bands khi giá chạm dải băng trên và dải băng dưới
Đây có thể xem là cách đơn giản nhất, do giá dao động quanh 2 dải gồm dải trên và dải dưới nên công thức giao dịch sẽ chỉ là:
3.2 Giao dịch Bollinger Bands theo dạng nút thắt cổ chai
Người
có kinh nghiệm thường gọi phương pháp giao dịch Bollinger Bands Squeeze
với một cái tên dễ nhớ hơn, đó là nút thắt cổ chai. Hiện tượng này xảy
ra khi mà biến động giá giảm xuống thấp và dải Bollinger Band bị thu hẹp
lại trông có hình thù như chiếc cổ chai. Đây là cảnh báo cho một biến
động giá mạnh sẽ xảy ra trong tương lai gần. Thông thường, sau khi bung
khỏi cổ chai giá sẽ bám vào dải trên hoặc là dải dưới để đi tiếp. Việc
bạn cần làm lúc này đơn giản là đặt Buy stop và Sell Stop ở hai đầu dải
trên dải dưới của Bollinger Band. Vậy thì giá có bung hướng nào bạn cũng
có thể khớp lệnh.
3.3 Bollinger Bands kết hợp RSI
RSI –
Relative Strength Index (chỉ số sức mạnh tương quan) là một chỉ báo quen
thuộc. Tuy nhiên phương pháp giao dịch kết hợp Bollinger với RSI có vẻ
còn khá lạ lẫm với nhiều người.
Trong phân tích kỹ thuật, RSI được xem là chỉ báo sớm, cung cấp tín hiệu cảnh báo trước khi xu hướng thật sự đảo chiều.
Bollinger
Band thì như chúng ta đã biết đo lường sự biến động của giá. Nhưng
trong trường hợp này, dải Bollinger Band lại được dùng để đo lường sự
biến động của chỉ báo RSI. Nếu RSI vượt qua dải dưới và quay trở lại vào
bên trong thì đó là vùng quá bán. Nếu RSI vượt ra ngoài dải trên của
Bollinger Band rồi quay ngược lại thì đó là vùng quá mua.
*Cảnh báo
rủi ro: Trước khi bắt đầu giao dịch, bạn phải hiểu rõ những rủi ro liên
quan đến các giao dịch sử dụng đòn bẩy và cần phải có kinh nghiệm cần
thiết để làm việc trên thị trường Forex.
The Wall